Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

Công ty môi trường Bình Minh chuyên lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu, bạn đang thắc mắc quy trình thủ tục, chi phí lập báo cáo giám sát,… hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.

Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com

Việt Nam có 120 nhà máy đóng, sửa chữa tàu với trọng tải trên 1.000 DWT, với 170 công trình nâng hạ thủy. Tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 2,6 triệu DWT/năm, nhưng năng lực thực tế đạt 800.000 – 1.000.000 DWT/năm (31-39% công suất thiết kế), trong đó đảm nhận 50% nhu cầu trong nước (300.000 – 400.000DWT/năm); xuất khẩu 500.000 – 600.000 DWT/năm chiếm 0,3 – 0,4% thị phần đóng tàu thế giới. Kế hoạch nhằm đưa ngành đóng tàu trở thành ngành mũi nhọn trong thực hiện Chiến lược kinh tế biển; tập trung vào sản xuất một số sản phẩm phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam; xác lập lòng tin trên thị trường thế giới về Việt Nam là một quốc gia có ngành đóng tàu với chất lượng cao.

Định kỳ hằng năm các cơ sở đóng tàu cần lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu  nhằm theo dõi diễn biến hiện trạng môi trường của cơ sở, từ đó có biện pháp giảm thiểu phù hợp.

bao cao cho xuong dong tau
Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

1. Căn cứ pháp lý lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;

– Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
– Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
– Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.

– Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương.

2. Quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

 

 

3. Tần suất giám sát

Tùy theo quy mô hoạt động của cơ sở mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ sẽ có tần suất lập báo cáo giám sát môi trường khác nhau:

•    3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.

•    6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).

lap_bao_cao_giam_sat_moi_truong_dinh_ky_cho_co_so_dong_tau2
Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

4. Các giấy tờ pháp lý cần thiết khi lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  • Xác nhận phê duyệt đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT hoặc đề án BVMT
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp
  • Hóa đơn tiền điện, tiền nước
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại
  • Biên bản phê duyệt PCCC

    xuong dong tau
    Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

5. Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt

Tùy vào quy mô, công suất mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu có các cơ quan tiếp nhận và phê duyệt:

  • Sở Tài Nguyên và Môi Trường
  • Phòng Tài Nguyên và Môi Trường

LEAVE A REPLY