Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước

Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước

Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước

Bùn vi sinh là gì?, có vai trò gì trong xử lý nước thải, quy trình nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước ra sao,… đó là những thắc mắc nhiều doanh nghiệp đang vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong vận hành hệ thống xử lý nước thải, nuôi cấy bùn vi sinh,… hãy liên hệ ngay đến chúng tôi để được hỗ trợ.

Hotline: 0917 347 578 – Email: kythuat.bme@gmail.com

Bùn vi sinh là gì?

Bùn vi sinh là: tổ hợp các chuẩn vi sinh vật có lợi, sử dụng các hợp chất hữu cơ, chất bẩn trong nước thải làm thức ăn, trong điều kiện hết chất dinh dưỡng và thiếu Oxy, khi đó các vi sinh vật kết dính lại với nhau thành bông cặn lớn và được tách ra khỏi nước bằng trọng lực. Vì thế vi sinh vật có tầm quan trọng rất lớn trong quá trình xử lý nước thải.

Vài trò của bùn vi sinh trong nước thải

Bùn vi sinh hoạt tính dùng để xử lý nước thải một cách hiệu quả nhất. Bạn cũng biết rằng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn hay không là phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy trình xử lý, công nghệ xử lý, máy móc thiết bị, vận hành, trong số đó còn có yếu tố quan trọng là hóa chất dùng trong quá trình xử lý. Nếu ta dùng hóa chất nhiều sẽ rất tốn chi phí mà hiệu  quả xử lý không cao, đòi hỏi người vận hành có chuyên môn cao, dùng lượng hóa chất không hợp lý sẽ phát sinh những chất khác gây độc hơn cho môi trường.

Vì thế sử dụng vi sinh là phương pháp được lựa chọn hàng đầu, nó có thể loại bỏ Nito,…ra khỏi nguồn nước một cách nhanh nhất mà chi phí  thấp, người vận hành, nuôi vi sinh có thể dễ dàng học hỏi, tiếp thu cách nuôi vi sinh.

Quy trình nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính

GĐ 1 : Chuẩn bị nuôi cấy và đổ bùn vi sinh vào bể vi sinh.

GĐ 2 : Sục khí cho cụm bể vi sinh trong 36 – 48 h.

Bùn vi sinh sau khi sục được 36h với mực nước 1/3 bể

GĐ 3 : Từ ngày 2 – 4 kiểm tra nồng độ bùn vi sinh và bổ xung thêm nước thải vào bể vi sinh hiếu khí.

  • Ngày 2 : Cấp từ từ thêm 30% thể tích bể vi sinh hiếu khí bằng nước thải sinh hoạt hoặc pha loãng bằng nước sạch với các loại nước thải ô nhiễm cao.
  • Cấp thêm mật rỉ đường, metanol vào bể vi sinh hiếu khí để tăng sinh khối nhanh với lượng mật rỉ sử dụng là 0.2 kg mật rỉ/1 m3 nước thải cấp vào bể. Cấp thêm Ure – lân nếu nước thải thiếu TN, TP.
  • Sục khí liên tục trong thời gian này, cuối ngày kiểm tra nồng độ bùn vi sinh.
Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước
Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước
  • Ngày 3 : Cấp từ từ thêm cho đầy thể tích bể vi sinh hiếu khí bằng nước thải sinh hoạt hoặc pha loãng bằng nước sạch với các loại nước thải ô nhiễm cao.
  • Cấp thêm mật rỉ đường, metanol vào bể vi sinh hiếu khí để tăng sinh khối nhanh với lượng mật rỉ sử dụng là 0.2 kg mật rỉ/1 m3 nước thải cấp vào bể. Cấp thêm Ure – lân nếu nước thải thiếu TN, TP.
  • Sục khí liên tục trong thời gian này, cuối ngày kiểm tra nồng độ bùn vi sinh.
Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước
Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước
  • Ngày 4 : Cấp từ từ thêm cho bể vi sinh hiếu khí tràn qua bể lắng sinh học với công suất đạt 30% công suất thiết kế, bật bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng vi sinh về bể vi sinh hiếu khí để duy trì nồng độ.
  • Cấp thêm mật rỉ đường, metanol vào bể vi sinh hiếu khí để tăng sinh khối nhanh với lượng mật rỉ sử dụng là 0.2 kg mật rỉ/1 m3 nước thải cấp vào bể. Cấp thêm Ure – lân nếu nước thải thiếu TN, TP.
  • Sục khí liên tục trong thời gian này, cuối ngày kiểm tra nồng độ bùn vi sinh. Nồng độ bùn vi sinh cần đạt từ 10 – 30% khi tới ngày thứ 4. Nếu nồng độ bùn thấp cần tiếp tục thực hiện giai đoạn 3 thêm 2 – 3 ngày nữa.

GĐ 4 : Từ ngày 5 – 7 vận hành tăng công suất xử lý – vận hành hệ thống liên tục

GĐ 5 : Từ ngày 8 trở đi vận hành hệ thống liên tục – kiểm tra hệ thống vi sinh thường xuyên.

Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước

Nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính tại Bình Phước

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *